Nhân Tông vua xứng hiền tài
Gánh xong việc nước tu thân nhẹ nhàng
Tâm tư kết đức cửa thiền
Thanh danh chính quả thoát nơi tục trần
Trần Nhân Tông là một vị hoàng đế thứ 3 của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, được sử sách ca ngợi là một trong những vị hoàng đế nổi tiếng anh minh, có vai trò lãnh đạo quan trọng trong Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và lần 3.Ông là người đã thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nổi tiếng. Sau khi nhường ngôi, ông lấy pháp hiệu là Đầu đà Giác Hoàng Điều ngự.
Theo bách khoa toàn thư lịch sử chép: Triều đại nhà Trần là triều đạii quân chủ chuyên chế trong lịch sử việt nam bắt đầu từ khi Thái Tông Nguyên Hiếu hoàng đế Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được chính Phụ hoàng Lý Huệ Tông ra chỉ truyền ngôi cho Nữ đế Lý Chiêu Hoàng còn gọi là Lý Phế hậu hay Chiêu Thánh hoàng hậu, là vị Hoàng đế thứ 9 và cũng là cuối cùng của triều nhà hậu Lý, là "nữ Đế đầu tiên và duy nhất, cũng là nữ Hoàng hậu trẻ nhất trong lịch sử Việt Nam". Những năm đầu tiên, Thái Tông hoàng đế còn nhỏ tuổi, toàn bộ quyền hành của nhà Trần đều do một tay của tôn thất điều hành, là chú của Thái Tông, Thái sư Trần Thủ Độ nắm hết quyền hành trong tay.
Trong thời đại hoàng triều nhà Trần vẫn tiếp tục đóng đô ở kinh đô Thăng Long để mở rộng phát triển sự hưng thịnh có từ đời nhà Lý. Bên cạnh đó đặc biệt quan tâm về lực lượng quân đội, huấn luyện về thủy binh, kỵ binh, bộ binh và tượng binh .. chú trọng đánh dẹp các cuộc nổi loạn nội bộ và đương đầu với quân đội các nước xung quanh, mỗi thế lực trong dòng tộc đều có quân đội mạnh tinh nhuệ vững chắc làm nền tảng lớn khiến cho quân đội nhà Trần rất mạnh, đã phá và tiêu diệt được những cuộc xâm phạm của quân đội Nhà Nguyên, Đế quốc Mông Cổ qua 3 lần vào năm 1258, 1285 và 1287 . Trong thời gian này nước Việt xuất hiện một danh tướng kiệt xuất, vốn là tôn thất nhà Trần, đó là Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn; người có vai trò quan trọng trong chiến thắng to lớn vào năm 1285 và 1287, Bên cạnh Trần Hưng Đạo với những danh tướng nổi tiếng gồm Phạm Ngũ Lão, Chiêu Minh đại vương Trần Quang Khải, Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật, Hoài Văn vương Trần Quốc Toản, Bảo Nghĩa vương Trần Bình Trọng và nhiều những danh tướng trung thành khác càng làm cho danh tiếng quân đội nhà Trần thêm vang dội.
Không chỉ thế mà cả các mặt kinh tế, xã hội, giáo dục và nghệ thuật cũng hoàn chỉnh hơn rất nhiều, đồng thời đã cho thấy Nho Giáo và Đạo Giáo đã ảnh hưởng rõ rệt tới triều đại, tạo ra cục diện "Tam giáo đồng nguyên", sự cân bằng ảnh hưởng của (Phật Giáo - Nho giáo - Đạo giáo). Thái thượng hoàng Trần Nhân Tông được coi là một danh nhân văn hóa nổi tiếng trong và ngoài nước, Người là người bảo trợ Phật giáo và Đạo giáo, thành lập ra (Thiền phái Thiền Trúc Lâm) lấy pháp hiệu là "Đầu đà Giác Hoàng Điều ngự", tu thân thành chính quả tại Yên Tử, Đạo của người được truyền đến đời nay và Hiệp Hội Phật Giáo Việt Nam và các Nước Trên Thế Giới ghi nhận người là Phật Hoàng Trần Nhân Tông, được cung kính và tôn thờ tại Chùa Yên Tử thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh. Bên cạnh đó, những danh thần Đoàn Nhữ Hài, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Hiền, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Chu Văn An, Trần Quang Triều ... đều là những người nổi danh về tri thức, thơ văn, đã góp phần to lớn tạo nên thời kỳ nhà Trần hưng thịnh về mọi mặt, nền văn hóa dưới thời Triều nhà Trần nói chung đã ăn sâu vào giáo dục Việt Nam và ảnh hưởng cho tới ngày hôm nay .
Hình ảnh Phật Hoàng Trần Nhân Tông - Yên Tử Quảng Ninh
Xuất phát họ Trần sở dĩ sinh sống làm ăn bằng nghề đánh cá ở cửa sông vùng ven biển, đến đời Trần Lý hay Trần Nguyên Tổ là (ông nội của vua Trần Thái Tông) đã trở thành một cự tộc giàu có và thế lực của vùng Hải Ấp (nay là xã Lưu Xá, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình). Năm 1029, khi trong triều nhà Lý xảy biến loạn, vua Lý Cao Tông phải chạy lên Quý Hóa, Thái tử là Lý Sảm hay Lý Hạo Sảm đã chạy về Hải Ấp và được gia đình Trần Lý giúp đỡ.. Sau đó Hoàng tử Lý Sảm đã kết duyên cùng Trần Thị Dung - con gái của Trần Lý, họ Trần đã tập hợp hương binh giúp nhà Lý dẹp loạn, diệt trừ Quách Bốc và đưa vua Lý trở lại kinh đô. Cậu ruột Trần Thị Dung là Tô Trung Từ được làm Điện tiền chỉ huy sứ, nhưng Trung Từ lại đang tâm muốn nắm quyền riêng mà lạnh nhạt với người đứng đầu chỉ huy họ Trần lúc bấy giờ là Trần Tự Khánh .
Năm 1211, Thái tử Lý Sảm lên ngôi, sử gọi là Lý Huệ Tông. Ông cho đón vợ là Trần Thị Dung về cung lập làm Nguyên phi. Lúc này, Tô Trung Từ là cậu của Trần thị Dung được Hoàng Đế và Thái hậu phong chức Thái Uý phụ chính, còn Trần Tự Khánh được phong Chương Thành hầu. Lý Huệ Tông là người yếu đuối, lại bị Đàm Thái Hậu điều khiển chính sự, mang hết mọi việc phó thác cho Đàm Dĩ Mông, Đàm Dĩ Mông là đại thần ngoại thích của Nhà Lý, ông có chức cao, quyền lớn nhưng không có học thức, không có mưu thuật, lại nhu nhược không quyết đoán, chính sự ngày một đổ nát rối ren.
Lợi dụng tình hình đó, Đoàn Thượng làm phản, tụ tập bè đảng ở Hồng Châu thả sức cướp bóc, khiến triều đình không thể chế ngự nổi. Năm 1216, trước tình thế bức bách của Đàm thái hậu, Lý Huệ Tông đã bí mật rời bỏ hoàng cung, cùng với Trần Thị Dung trốn đến nơi đóng quân của Trần Tự Khánh. Từ đó, vua nhà Lý hoàn toàn phụ thuộc vào thế lực anh em họ Trần.
Năm 1223: Trần Tự Khánh chết, mọi việc đều do Trần Thụ Độ, em họ Trần Thừa và Tự Khánh, khi ấy là Chỉ huy sứ, quản lĩnh cấm quân. Là người cơ mưu, quyết đoán mọi việc, Trần Thủ Độ và Đàm thái hậu đã sắp xếp để vua Lý Huệ Tông nhường ngôi cho công chúa Chiêu Hoàng, rồi cắt tóc đi tu ở chùa Chân Giáo. Liền sau đó, Trần Thủ Độ lại thu xếp cho LÝ Chiêu Hoàng lên 7 tuổi lấy con trai thứ của Trần Thừa là Trần Cảnh, Trần Cảnh mới lên 8 tuổi. Một năm sau, vào tháng 12 âm lịch năm 1225, Trần Thủ Độ ép Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng, nhà Trần bắt đầu nắm quyền cai trị Triều Đình khi ấy Đàm thái hậu cũng đã xuất giá lấy Trần Thủ Độ.
Khu di tích đền thờ họ Trần - xã Tiến Đức huyện Hưng Hà(Thái Bình)
Năm 1223: Trần Tự Khánh chết, mọi việc đều do Trần Thụ Độ, em họ Trần Thừa và Tự Khánh, khi ấy là Chỉ huy sứ, quản lĩnh cấm quân. Là người cơ mưu, quyết đoán mọi việc, Trần Thủ Độ và Đàm thái hậu đã sắp xếp để vua Lý Huệ Tông nhường ngôi cho công chúa Chiêu Hoàng, rồi cắt tóc đi tu ở chùa Chân Giáo. Liền sau đó, Trần Thủ Độ lại thu xếp cho LÝ Chiêu Hoàng lên 7 tuổi lấy con trai thứ của Trần Thừa là Trần Cảnh, Trần Cảnh mới lên 8 tuổi. Một năm sau, vào tháng 12 âm lịch năm 1225, Trần Thủ Độ ép Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng, nhà Trần bắt đầu nắm quyền cai trị Triều Đình khi ấy Đàm thái hậu cũng đã xuất giá lấy Trần Thủ Độ.
Khi lên ngôi, Trần Cảnh còn nhỏ, mọi việc triều chính đều trong tay Thái sư Trần Thủ Độ và cha là Thái thượng hoàng Trần Thừa điều hành.
Tuy nhiên mọi việc trong Triều cũng như các vùng đất đai quân sự, nhân dân, và toàn bờ cõi đã nhanh chóng bình phục và ổn định, mỗi khi có dịp hạn hán, triều đình thường ban hành luật miễn thuế khóa, mở lượng thóc rồi đại xá và huy động các quan chức mở lòng cứu tế cho dân nên quốc lực mau chóng khôi phục, Đại Việt lại trở nên phồn thịnh như thời Triều nhà Lý.
Trong ĐVSKTT có ghi chép : Bấy giờ quốc gia vô sự, nhân dân yên vui, người làm quan giữ mãi một chức, người ở quán, các tộc 10 năm mới được xuất thân, người ở sảnh, cục hành chính 15 năm mới được xuất thân, chức tể tướng thì chọn người hiền năng trong tôn thất, có đạo đức, tài nghệ, thông hiểu thi thư thì cho làm.
Năm 1252: Trần Thái Tông lên ngôi đổi niên hiệu là Nguyên Phong, là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Ông ở ngôi hơn 32 năm từ năm 1225 đến năm 1258, sinh ngày 16 tháng 6 năm 1218 Mất Ngày mồng 1 tháng 4 năm Đinh Sửu tức 5 tháng 5 năm 1277, Thái thượng hoàng băng hà tại Vạn Thọ điện, thọ 58 tuổi, táng tại Chiêu lăng thuộc phủ Long Hưng (Tiến Đức, Hưng Hà, Thái Bình ngày nay). Làm Thái thượng hoàng trong 19 năm, trên cương vị, Ông là vị vua có uy danh của nước Đại Việt đối với Chiêm Thành, trước đó nước Đại Việt bị Chiêm Thành lấn chiếm và cướp bóc, nhưng mối quan hệ hai bên đã được thiết lập lại ... Giai đoạn này gọi là giai đoạn (Nguyên Phong chi trị) . Công lao sáng ngời sử sách, Thái Tông hoàng đế được đánh giá là vị Minh quân của nhà Trần.
Năm 1258: sau khi đánh bại đại quân của Ngột Lương Hợp Thai của người Mông Cổ, Thái Tông truyền ngôi cho Hoàng thái tử Trần Hoảng, tự xưng là Thái thượng hoàng. Từ đấy nhà Trần có lệ truyền ngôi sớm cho các Thái tử, Thượng hoàng tuy nhường ngôi nhưng vẫn quán xuyến mọi việc trong Triều để giúp vị vua trẻ quen dần chính sự. Trần Hoảng lên ngôi, sử gọi là Trần Thánh Tông là vị Hoàng đế thứ 2 của nhà Trần sinh ngày 12 tháng 10 năm 1240 mất Ngày 25 tháng Năm năm Trùng Hưng thứ 6 (tức 3 tháng 7 năm 1290), Thượng hoàng Trần Thánh Tông qua đời tại cung Nhân Thọ . Ông làm vua 21 năm, làm Thượng hoàng 12 năm, hưởng thọ 51 tuổi, được táng ở Dụ Lăng - phủ Long Hưng (Tiến Đức, Hưng Hà, Thái Bình ngày nay) . Dưới thời của Thánh Tông hoàng đế, mọi việc chính sự vẫn được chu toàn, nhà Trần tiếp tục thịnh trị. Ông xưng là Nhân Hoàng , niên hiệu cải thành Thiệu Long.
Năm 1264: Thái sư Trần Thủ Độ qua đời, thọ 71 tuổi. Thái sư công chính nghiêm minh, nhà Trần có được ngôi báu và sự thịnh trị đời Thái Tông phần nhiều là công sức của ông. Đến đây, truy phong làm Thượng phụ Thái sư Trung Vũ đại vương .
Năm 1277 : Thượng hoàng Thái Tông băng hà, cùng năm đó hoàng đế Thánh Tông cũng nhường ngôi cho Hoàng thái tử Trần Khâm, sử gọi là Trần Nhân Tông sinh ngày 7 tháng 12 năm 1258 mất ngày 3 tháng 11 âm lịch năm Mậu Thân tức ngày (16 tháng 12 năm 1308) được an táng ở lăng Quy Đức, phủ Long Hưng, xá lỵ cất ở bảo tháp am Ngọa Vân; miếu hiệu là Nhân Tông, tên thụy là Pháp Thiên Sùng Đạo Ứng Thế Hóa Dân Long Từ Hiển Hiệu Thánh Văn Thần Võ Nguyên Minh Duệ Hiếu Hoàng đế .. Là vị hoàng đế thứ 3 Ông xưng làm Hiếu Hoàng, đổi niên hiệu thành Thiệu Bảo .
Khi Nhân Tông lên ngôi, họa giặc giã từ quân Nguyên ở phía Bắc đang kéo đến. Năm đó, quân Nguyên Mông đánh diệt nhà Đại Tống, Tả thừa tướng nhà Tống là Lục Tú Phu cõng Tống đế nhảy xuống biển chết. Hậu cung và các quan chết theo rất nhiều. Qua 7 ngày có đến hơn 10 vạn xác chết nổi lên mặt biển, xác Tống đế cũng ở trong số đó.
Để chuẩn bị cho chiến tranh chống quân xâm lược Nguyên Mông, nhà Trần cho tiến hành xét duyệt sổ đinh, chuẩn bị lương thảo lực lượng. Phong cho Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn làm Quốc công tiết chế, thống lĩnh quân đội toàn quốc, sai chọn các quân hiệu có tài chỉ huy, chia đi nắm giữ các đơn vị .. Cuối cùng quân đội nhà Trần toàn thắng vào năm 1285 và năm 1287. Đây cũng chính là giai đoạn nhà Trần bắt đầu bước vào thời kỳ hưng thịnh và lừng lẫy nhất trong các Triều nhà Trần và tiếp tục thịnh trị lâu dài.
Hoàng đế là một vị hoàng đế tài năng, là người cứng rắn với con cái, không những vậy Nhân Tông còn nổi tiếng là một nhà thơ xuất sắc của triều đại nhà Trần. Thơ ông có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cảm quan triết học và cảm quan thế sự, có tinh thần lạc quan, yêu đời, tấm lòng vị tha của một nhân cách cỡ lớn và sự rung động tinh tế, lòng yêu tự do thích thảng của một nhà nghệ sĩ. Ở đấy cũng thể hiện sự hoà hợp khó chia tách giữa một ngòi bút vừa cung đình vừa giản dị, có cả những kiến thức sách vở uyên bác lẫn với sự từng trải lịch lãm.
Trần Nhân Tông đã có các tác phẩm Trần Nhân Tông thi tập, Đại hương hải ấn thi tập, Tăng già toái sự, Thạch thất mỵ ngữ và bộ Trung hưng thực lục do ông sai văn thần biên soạn. Tuy nhiên, hiện chỉ còn tìm thấy 31 bài thơ, hai cặp câu thơ lẻ, một bài minh và một bài tán. Ngoài ra, trong sách Thiền tông bản hạnh còn có hai bài văn Nôm biền ngẫu ghi tên ông là tác giả. Với những tác phẩm của ông gồm có:
Thiền lâm thiết chủy ngữ lục (Ngữ lục về trùng độc thiết chủy trong rừng Thiền)
Tăng già toái sự (Chuyện vụn vặt của sư tăng)
Thạch thất mỵ ngữ (Lời nói mê trong nhà đá)
Đại hương hải ấn thi tập (Tập thơ ấn chứng của biển lớn nước thơm)
Trần Nhân Tông thi tập (Tập thơ Trần Nhân Tông)
Các phẩm trên đều đã thất lạc, chỉ còn lại 25 bài thơ chép trong Việt âm thi tập và Toàn Việt thi lục.
Năm 1290: Thượng hoàng Thánh Tông băng hà, thọ 49 tuổi. Trị vì được 21 năm, thượng hoàng được 11 năm. Ông là người thiên tư, nhân ái, kế nghiệp Thái Tông khiến quốc gia hưng thịnh, lại giúp Nhân Tông chống giặc ngoại xâm, thực là công lao to lớn. Miếu Hiệu Thánh Tông Hoàng Đế cũng là rất tôn xứng với ông.
Năm 1293 Trần Nhân Tông nhường ngôi cho con trai là Trần Anh Tông, Vua Trần Nhân Tông xuất gia tu hành tại hành cung Vũ Lâm, Ninh Bình. Đến năm 1299 Vua rời Ninh Bình đến Yên Tử (Quảng Ninh), ngự tại am Ngự Dực, tu hành khổ hạnh và thành lập Thiền Phái Trúc Lâm, còn gọi là Trúc Lâm Yên Tử hay Trúc Lâm Tam tổ. Thượng hoàng lấy đạo hiệu là Trúc Lâm đại sĩ, là tổ thứ nhất của dòng Thiền Việt Nam này, đệ tử là Pháp Loa chính là vị Thiền sư kế vị dòng thiền. Về sau ông được gọi cung kính là Phật Hoàng nhờ những việc này.
Năm 1293 Trần Nhân Tông nhường ngôi cho con trai là Trần Anh Tông, Vua Trần Nhân Tông xuất gia tu hành tại hành cung Vũ Lâm, Ninh Bình. Đến năm 1299 Vua rời Ninh Bình đến Yên Tử (Quảng Ninh), ngự tại am Ngự Dực, tu hành khổ hạnh và thành lập Thiền Phái Trúc Lâm, còn gọi là Trúc Lâm Yên Tử hay Trúc Lâm Tam tổ. Thượng hoàng lấy đạo hiệu là Trúc Lâm đại sĩ, là tổ thứ nhất của dòng Thiền Việt Nam này, đệ tử là Pháp Loa chính là vị Thiền sư kế vị dòng thiền. Về sau ông được gọi cung kính là Phật Hoàng nhờ những việc này.
Trần Nhân Tông là vị Vua nhân từ hòa nhã, cố kết lòng dân, sự nghiệp trùng hưng sáng ngời thuở trước, thực là bậc vua hiền của nhà Trần. Ông qua đời ngày 3 tháng 11 âm lịch năm Mậu Thân (tức 16 tháng 12 năm 1308), được an táng ở lăng Quy Đức, tại phủ Long Hưng, xá lỵ cất ở bảo tháp am Ngọa Vân; miếu hiệu là Nhân Tông, tên thụy là Pháp Thiên Sùng Đạo Ứng Thế Hóa Dân Long Từ Hiển Hiệu Thánh Văn Thần Võ Nguyên Minh Duệ Hiếu Hoàng Đế.
DI Chiếu Vua Trần Nhân Tông để lại:
"Các người chớ quên, chính nước lớn mới làm những điều bậy bạ, trái đạo. Vì rằng họ cho mình cái quyền nói một đường làm một nẻo. Cho nên cái họa lâu đời của ta là họa Trung Hoa.
DI Chiếu Vua Trần Nhân Tông để lại:
"Các người chớ quên, chính nước lớn mới làm những điều bậy bạ, trái đạo. Vì rằng họ cho mình cái quyền nói một đường làm một nẻo. Cho nên cái họa lâu đời của ta là họa Trung Hoa.
Năm 1293: Trần Nhân Tông nhường ngôi cho Hoàng thái tử Trần Thuyên , sử gọi là Trần Anh Tông sinh ngày 17 tháng 91276 , xưng làm Anh Hoàng là vị hoàng đế thứ 4 của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Ông ở ngôi 21 năm (1293 – 1314) là Thái thượng hoàng trong 6 năm. Năm 1320, Thượng hoàng Anh Tông đau nặng, Bảo Từ hoàng hậu cho đi gọi thầy tăng về để làm lễ xem sự sinh tử, Anh Tông gạt đi mà bảo rằng:"Thầy tăng đã chết đâu mà biết được sự chết".
Sau đó ông qua đời, hưởng thọ 47 tuổi, tại Trùng Quang Cung, thuộc phủ Thiên Trường. Ngày 12 tháng12, năm 1320, ông được an táng vào Thái lăng ở Yên Sinh. Ông được tôn miếu hiệu là Anh Tông, Thụy hiệu là Ứng Thiên Quảng Vận Hiển Văn Duệ Vũ Khâm Minh Nhân Hiếu hoàng đế
Một sự kiện đánh dấu sự mở rộng cương vực bờ cõi Đại Việt là do việc Anh Tông gả em gái là Huyền Trân công chúa cho Chế Mân (Jaya Sinhavarman thứ III), để đổi lấy hai châu Ô, Lý (từ Đèo Hải Vân Thừa Thiên Huế, đến phía bắc Quảng Trị ngày nay). Cuộc hôn nhân chỉ được 1 năm thì Chế Mân băng hà, Anh Tông lo sợ Huyền Trân ở đấy không hay đã sai Trần Khắc Trung cướp công chúa về, từ đấy người Chiêm Thành lại oán hận Đại Việt .. Năm 1311, chúa Chiêm là Chế Chí (Jaya Sinhavarman thứ IV) đánh trả thù nhưng bị đại bại. Năm 1318, Chế Năng tiếp tục đem quân đánh phá nhưng vẫn không kết quả.
Năm 1314: Anh Tông nhường ngôi cho Hoàng thái tử Trần Mạnh, sử gọi là Trần Minh Tông sinh ngày 21 tháng 8 năm 1300, Minh Tông xưng là Ninh Hoàng là đời Vua thứ 5 nhà Trần Ông ở ngôi 15 năm (1314 - 1329) và làm Thái Thượng Hoàng 28 năm... Thượng hoàng Anh Tông vẫn giúp đỡ ông trông coi chính sự theo lệ của nhà Trần. Triều đại nhà Trần dưới thời Minh Tông tiếp tục duy trì sự thịnh vượng của các đời trước đó và do Anh Tông đã tôn tạo thêm nên bờ cõi. Sự thịnh thế này gọi là Anh Minh thịnh thế, kéo dài hơn 60 năm hưng thịnh.
Minh Tông khi nối ngôi còn trẻ, vốn thông minh, tài trí hơn người lên sự hưng thịnh vẫn được mở mang và dạng danh cho đời Anh Hoàng trước đó, do sủng ái Anh Tư phu nhân(con gái quan viên cấp thấp họ Lê), nên làm Thái tử, nhưng gặp phải sự phản đối từ cha của Lệ Thánh hoàng hậu hay Hiến Từ Tuyên Thánh hoàng hậu, là Huệ Vũ vương Trần Quốc Chẩn, ông là một đại thần trụ cột đương thời, con trai của Nhân Tông hoàng đế, người mà chính Minh Tông phải gọi bằng chú. Khi Anh Tông hấp hối, ông đã giao Quốc Chẩn để chăm nom Minh Tông nên có thể nói địa vị của Quốc Chẩn rất là cao trong Triều đình. Khi Quốc Chẩn vương phản đối việc ông lập Trần Vượng làm Thái tử, Minh Tông đành phải thôi nhưng rất ấm ức và bực dọc..
Huệ Vũ đại vương Trần Quốc Chẩn là con trai thứ của Trần Nhân Tông, là em của Anh Tông, là chú của Minh Tông, ông có con gái là Huy Thánh công chúa được lập làm Hoàng Hậu của Minh Tông từ lâu, với Minh Tông giữ ngôi cũng được 15 năm, tuổi cũng đã cao mà chưa lập được Thái Tử. Quốc Chẩn có đề nghị, đợi Hoàng hậu khi sinh con trai thì mới lập...
(Đây là lệ trước giờ của nhà Trần, không lập con của người khác họ lên nối ngôi, mà đều phải lập con của các Hoàng Hậu, Hoàng Phi có xuất thân từ trong dòng tộc họ Trần, cốt là để tránh họa ngoại thích mà họ Trần đã quy định và từng dùng từ khi lên ngôi thay nhà Lý).
Xưa nay loạn thích Triều thần
Thường do Ngoại tộc tác thành gây ra
Đổi thay cơ cấu Vương triều
Kết hôn Nội tộc cho bền non sông
(Đây là lệ trước giờ của nhà Trần, không lập con của người khác họ lên nối ngôi, mà đều phải lập con của các Hoàng Hậu, Hoàng Phi có xuất thân từ trong dòng tộc họ Trần, cốt là để tránh họa ngoại thích mà họ Trần đã quy định và từng dùng từ khi lên ngôi thay nhà Lý).
Xưa nay loạn thích Triều thần
Thường do Ngoại tộc tác thành gây ra
Đổi thay cơ cấu Vương triều
Kết hôn Nội tộc cho bền non sông
Với sự xúi giục của Trần Khắc Chung, Văn Hiến hầu là con trai của Trần Nhật Duật, cùng sự ngấm ngầm của Anh Tư phu nhân, Minh Tông đã bắt Huệ Vũ vương Trần Quốc Chẩn, giam vào trong một ngôi chùa khiến Quốc Chẩn thiệt mạng ..
Mùa thu năm 1356, Thượng hoàng Minh Tông đến chơi đền Huệ Vũ Vương Quốc Trấn, khi trở về, có con ong vàng đốt chúng phải má bên trái, do đó nằm bệnh (có lẽ con ong vàng là hồn ma của Quốc Chẩn hiện về báo oán). Thái hậu thường phóng sinh các con vật để cầu cho Thượng hoàng khỏe lại. Thượng hoàng nói: "Thân ta không có lấy con heo, con dê mà đổi được".
Ngày 19 tháng 2 năm 1357, Thượng hoàng Minh Tông qua đời tại cung Bảo Nguyên, hưởng thọ 58 tuổi. Ông được tôn thụy hiệu là Chương Nghiêu Văn Triết Hoàng Đế. Mùa đông năm 1357 đúng ngày 11 tháng 11 ngày, Minh Tông được táng vào Mục Lăng, xã Yên Sinh, huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh ngày nay .
Minh Tông qua đời truyền ngôi cho Thái tử Trần Vượng, gọi là Trần Hiến Tông, là người trước đó đã bị Quốc Chẩn ngăn cản không cho lập làm hoàng thái tử, Trần Hiến Tông sinh 17 tháng 5 năm 1319, là vị hoàng đế thứ 6 của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong 13 năm từ năm 1329 đến năm 1341. Ông lên ngôi, tự xưng Triết Hoàng, đặt niên hiệu là Khai Hựu,
Hiến Tông hoàng đế tên húy là Trần Vượng, là con trưởng của Trần Minh Tông, mẹ là Minh Từ Quý phi Lê thị. Tuy là con đầu lòng của Minh Tông, nhưng do mẹ là phi tần nên xét về chính danh ông vẫn chỉ là con thứ. Ông lên ngôi còn nhỏ, quyền hành thực tế ở cả trong tay Thượng hoàng, tuy có trị vì 13 năm nhưng Trần Hiến Tông không được tự chủ việc gì cả. kể cả việc dẹp loạn Ngưu Hống ở Đà Giang, đánh quân Ai Lao xâm phạm bờ cõi, đều do Thái thượng hoàng Trần Minh Tông, cha ông đảm nhận.
Dưới triều Trần Hiến Tông, biên giới phía Bắc và phía Nam tương đối ổn định. Thời gian trị vì của Hiến Tông, nhà Trần không tổ chức khoa thi nào để chọn nhân tài. Vào năm Đinh Sửu (1337), có xuống chiếu cho các quan trong triều cũng như ngoài các lộ, hàng năm xét những thuộc viên do mình quản lý, người nào siêng năng cẩn thận thì giữ lại, còn người nào không làm được thì truất bỏ.
Về Văn hóa và một số ngành khoa học như thiên văn, lịch pháp, y học vào thời gian này cũng có những thành tựu đáng kể, dưới triều Trần Hiến Tông có Hậu nghi đài lang, Thái sử cục lệnh là Đặng Lộ người huyện Sơn Minh (Ứng Hòa, Hà Nội) đã chế ra một dụng cụ xét nghiệm khí tượng gọi là Lung Linh nghi, khi khảo nghiệm không việc gì là không đúng.
Hiến Tông hoàng đế tên húy là Trần Vượng, là con trưởng của Trần Minh Tông, mẹ là Minh Từ Quý phi Lê thị. Tuy là con đầu lòng của Minh Tông, nhưng do mẹ là phi tần nên xét về chính danh ông vẫn chỉ là con thứ. Ông lên ngôi còn nhỏ, quyền hành thực tế ở cả trong tay Thượng hoàng, tuy có trị vì 13 năm nhưng Trần Hiến Tông không được tự chủ việc gì cả. kể cả việc dẹp loạn Ngưu Hống ở Đà Giang, đánh quân Ai Lao xâm phạm bờ cõi, đều do Thái thượng hoàng Trần Minh Tông, cha ông đảm nhận.
Dưới triều Trần Hiến Tông, biên giới phía Bắc và phía Nam tương đối ổn định. Thời gian trị vì của Hiến Tông, nhà Trần không tổ chức khoa thi nào để chọn nhân tài. Vào năm Đinh Sửu (1337), có xuống chiếu cho các quan trong triều cũng như ngoài các lộ, hàng năm xét những thuộc viên do mình quản lý, người nào siêng năng cẩn thận thì giữ lại, còn người nào không làm được thì truất bỏ.
Về Văn hóa và một số ngành khoa học như thiên văn, lịch pháp, y học vào thời gian này cũng có những thành tựu đáng kể, dưới triều Trần Hiến Tông có Hậu nghi đài lang, Thái sử cục lệnh là Đặng Lộ người huyện Sơn Minh (Ứng Hòa, Hà Nội) đã chế ra một dụng cụ xét nghiệm khí tượng gọi là Lung Linh nghi, khi khảo nghiệm không việc gì là không đúng.
Năm Khai Hựu thứ 13 tức năm (1341), ngày 11 tháng 6 , ông qua đời, thọ 22 tuổi. Miếu hiệu là Hiến Tông, thụy hiệu là Thể Nguyên Ngự Cực Duệ Thánh Chí Hiếu Hoàng Đế . Lăng của ông là An Lăng.
Khó khăn giữ lệ Năm đời
Khi không sủng Ái mà nhường lập ngôi
Nối ngôi tư tưởng bất đồng
Ngược theo Di chiếu thuyền rò đáy sông
Hiến Tông chết khi còn trẻ, Sau khi ông qua đời, Thượng hoàng Minh Tông chọn người con thứ của Hiến Từ hoàng hậu là Trần Hạo , làm người kế vị, tức là tức là Trần Dụ Tông sinh ngày 19 tháng 10 năm 1336, mất Năm Kỷ Dậu (1369), Dụ Tông băng hà ở Quang Triều Cung, thọ 34 tuổi. Ông cai trị tất cả 28 năm, được an táng tại Phụ Lăng, Thụy hiệu là Thống Thiên Thể Đạo Nhân Minh Quang Hiếu Hoàng Đế.
Khó khăn giữ lệ Năm đời
Khi không sủng Ái mà nhường lập ngôi
Nối ngôi tư tưởng bất đồng
Ngược theo Di chiếu thuyền rò đáy sông
Năm 1358: Thượng hoàng Minh Tông băng hà, Dụ Tông tự mình điều hành chính sự, thời kỳ suy vong của nhà Trần dường như bắt đầu ..
Trần Dụ Tông vị Hoàng đế thứ 7 của nhà Trần lên ngôi nắm quyền hành trong tay, tuy được đánh giá là thông minh, hiểu rộng, sách vở đọc thông thái nhưng đến khi Thượng hoàng Minh Tông băng hà, ông trở nên bỏ bê chính sự, ham mê tửu sắc, ra lệnh cho xây cung điện, tạo sưu cao, thuế nặng làm cho nhân dân vô cùng khổ sở và ca thán. Trong nước, giặc giã nổi lên khắp nơi cướp bóc, tại trong triều đình, các quan tham, bọn gian thần kéo bè kết đảng, trở nên lộng hành vô cùng. Mải chơi bời thích đánh bạc, nuôi chim thú lạ khắp nơi, trong cung lại hiện ra khung cảnh hào hoa tráng lệ khác thường. Vì mải chơi bời nên sức khỏe kém, mất mà không có con nối, đến nỗi truyền ngôi cho kẻ gian là Dương Nhật Lễ, làm họ Trần suýt mất nếu không có Nghệ Hoàng.
Bao năm kín kẽ mọi bề
Bao năm kín kẽ mọi bề
Bỗng nay như kiểu chơi trò đánh khăng
Quý Nhân mách lối chỉ đường
Đưa tay gạt bỏ vẫn dường như xưa
Đưa tay gạt bỏ vẫn dường như xưa
Thấy triều chính hỗn loạn, danh nho Chu Văn An, một vị quan thanh liêm, trung thần tại triều đình, đã dâng Thất trảm sớ đề nghị trị tội những tên tham quan ô lại. Nhưng Trần Dụ Tông đã không nghe theo .. Dụ Tông say mê đàn hát, tuồng chèo, thường sai các Vương hầu và Công chúa bày tiệc đóng trò hát tuồng cho vui, ai diễn hay thì được thưởng. Mặc dù phép tắc nhà Trần rất nghiêm khắc với tội đánh bạc nhưng Trần Dụ Tông lại thích trò này, chiêu tập các nhà giàu vào cung đánh bạc cùng. Chu Văn An đã từ xin quan về nhà dạy học.
Vào tháng 2 năm 1367, người Chiêm Thành sang đòi lại đất ở Hóa Châu. Cuối năm ấy, Trần dụ Tông sai Trần Thế Hưng làm chánh tướng, Đỗ Tử Bình làm phó tướng, đi đánh Chiêm Thành. Quân Trần bị quân Chiêm mai phục bắt sống Thế Hưng, còn Tử Bình trốn thoát.
Vào tháng 2 năm 1367, người Chiêm Thành sang đòi lại đất ở Hóa Châu. Cuối năm ấy, Trần dụ Tông sai Trần Thế Hưng làm chánh tướng, Đỗ Tử Bình làm phó tướng, đi đánh Chiêm Thành. Quân Trần bị quân Chiêm mai phục bắt sống Thế Hưng, còn Tử Bình trốn thoát.
Khi ấy, do thấy binh thế Đại Việt suy yếu, nên Chiêm Thành tỏ ra coi thường người Việt. Trong năm Mậu Thân (1368), họ cử sứ giả sang Đại Việt để buộc nhà Trần phải cống cho họ đất Hóa Châu. Sử sách không chép nhiều về sự kiện này.
Năm Kỷ Dậu (1369), Dụ Tông băng hà ở Quang Triều cung, thọ 34 tuổi. Ông cai trị tất cả 28 năm, được an táng tại Phụ Lăng, thụy hiệu là Thống Thiên Thể Đạo Nhân Minh Quang Hiếu Hoàng Đế.
Dụ Tông không có con kế vị. Trước khi mất ông để lại di chiếu lập con người anh Cung Túc vương Trần Nguyên Dục là Nhật Lễ lên kế vị, Cung Túc Vương vốn đã qua đời vào năm 1364.
Năm 1369: Trần Dụ Tông băng hà không có con, Dương Nhật Lễ hay Hôn Đức Công, là con của Cung Túc vương Trần Nguyên Dục anh trai của Trần Dụ Tông được chọn làm người kế thừa đại thống, nhưng Cung Túc Vương đã qua đời vào năm 1364 mà Nhật Lễ không phải là con của Nguyên Dục, mẹ Nhật Lễ vốn là cô đào, vợ của kép hát Dương Khương .. Bà múa vở "Vương mẫu hiến bàn đào", thân người rất đẹp nên Nguyên Dục si mê, buộc bà phải bỏ Dương Khương mà về làm vợ mình, nhưng lúc đó bà đã mang thai Nhật Lễ, Sau khi Nhật Lễ sinh ra, Nguyên Dục tự nhận làm con mình và mang họ Trần .. Khi Dụ Tông bệnh nặng, truyền ngôi cho Nhật Lễ để kế thừa. Thật ra, lúc đó triều thần không muốn thế mà muốn lập Cung Định vương Trần Phủ lên thay, nhưng Hiến Từ hoàng thái hậu lại nghĩ đó là cháu mình, khăng khăng lập Nhật Lễ nên quần thần đều phải nghe theo.
Nhật Lễ lên ngôi, ông đặt niên hiệu Đại Định là 1 vị hoàng đế lâm thời trong giai đoạn ngắn của nhà Trần, do Cung Túc vương nhận làm con mình. Không rõ Dương Nhật Lễ sinh năm nào, khi ông lên ngôi tôn Thái hậu làm Thái hoàng thái hậu, Trần Nguyên Trác làm Thượng tướng quốc thái tể. Sau này, Thái hoàng thái hậu biết chuyện của Nhật Lễ, hết sức thất vọng mà muốn phế truất ngôi vị của Nhật Lễ .. Nhưng Nhật Lễ ra tay trước, cho người ngầm bỏ độc giết chết Thái hậu.
Nhật Lễ ở ngôi bỏ bễ chính sự, ham tửu sắc, hằng ngày chỉ rong chơi, thích các trò hát xướng, có ý muốn đổi lại sang họ là Dương, việc này làm bất bình trong giới hoàng tộc nhà Trần trong đó có Thái tể Trần Nguyên Trác. Ông ngầm lập mưu bắt Nhật Lễ trong cung, cùng con trai là Trần Nguyên Tiết với 2 cháu trai là con của Thiên Ninh công chúa xâm nhập vào cung, nhưng kế hoạch thất bại, Nguyên Trác cùng đồng đảng đều bị Nhật Lễ giết hết.
Ngày 13 tháng 11 năm Canh Tuất (tức ngày mùng 1 tháng 12 năm 1370), Cung Định vương Trần Phủ đến phủ Kiến Hưng, truất Nhật Lễ làm Hôn Đức công. Ngày 15, Cung Định vương lên ngôi, tức Nghệ Tông hoàng đế. Ngày 21 tháng ấy, Nghệ Hoàng cùng Cung Tuyên vương và Thiên Ninh công chúa dẫn quân về kinh, sai giam Nhật Lễ ở phường Giang Khẩu.
Dương Nhật Lễ tới lúc đó mới biết mình bị Trần Ngô Lang phản bội. Trong khi bị giam giữ, ông lừa gọi Trần Ngô Lang đến gần rồi bóp cổ giết chết Trần Ngô Lang. Nghệ Hoàng bèn lập tức hạ lệnh giết chết Dương Nhật Lễ và con hắn là Liễu, đem chôn ở núi Đại Mông.
Si mê nuôi cáo trong nhà
Nối ngôi trị quốc trong ngoài rối ren
May thay phúc lớn vẫn còn
Lui chân sửa bước đo lường tương lai
Si mê nuôi cáo trong nhà
Nối ngôi trị quốc trong ngoài rối ren
May thay phúc lớn vẫn còn
Lui chân sửa bước đo lường tương lai
Cùng năm ấy, Cung Định vương Trần Phủ lên ngôi, tức là Trần Nghệ Tông, ông sinh tháng 12, năm 1321 thường gọi là Nghệ Hoàng, là vị hoàng đế thứ 8 của nhà Trần. Ông ở ngôi 2 năm từ năm 1370- 1372 ngự vị Thái Thượng Hoàng hơn 20 năm, tên thật là Trần Phủ, là con trai thứ 3 của Minh Tông hoàng đế, mẹ là Minh Từ quý phi Lê thị, là cô ruột của Lê Quý Ly.
Vào năm năm Khai Hựu thứ 4 (1332), đời Hiến Tông hoàng đế tại vị, Nghệ Tông khi đó 11 tuổi theo hầu Minh Tông Thái thượng hoàng tại cung Trùng Quang, phủ Thiên Trường. Hôm ấy, mưa to gió lớn, và Nghệ Tông đã chế tác một bài thơ, trong đó có đoạn:
Từ thời Nghệ Tông còn tại vị, Chiêm Thành đã mang quân cướp phá theo lời cầu cứu của mẹ Dương Nhật Lễ. Nghệ Tông dân quân đi đánh, không chống nổi, phải bỏ chạy về Đông Ngàn. Quân Chiêm chiếm được kinh thành Thăng Long, đốt phá cướp bóc Hoàng cung, bắt bớ Phụ nữ, sau đó mới thu quân về nước.
Duệ Tông hoàng đế có lòng dũng cảm, mong muốn chấn hưng Đại Việt đã bị tàn phá và suy yếu dưới thời Trần Dụ Tông, và Dương Nhật Lễ, muốn trấn áp kẻ thù từ thời khai quốc của Đại Việt là Chiêm Thành. Nhưng vì ông quá nôn nóng để đánh bại kẻ địch mà ông xem là yếu ớt nhược tiểu, nên đã bị bại trận. Do ông là tấm bình phong lớn nhất lúc này cho dòng tộc nhà Trần, việc ông bị tử trận khiến Thượng hoàng Trần Nghệ Tông khiếp đảm, sau này hễ Chế Bồng Nga bắc tiến là cùng Lê Quý Ly bỏ kinh thành chạy dài. Trận thua lớn ở Đồ Bàn khiến thế nước Đại Việt suy kém, những người kế vị đều vô tài, nhà Trần ngày càng suy
Tháng 4 năm 1399, Lê Quý Ly ép Thuận Tông phải đi tu đạo ở quán Ngọc Thanh, thôn Đạm Thủy.
Quý Ly lại mật sai nội tẩm học sinh Nguyễn Cẩn đi theo để giám sát Thượng hoàng ở quán Ngọc Thanh là chỗ ông tu hành. Sau đó Quý Ly làm bài thơ bảo Cẩn đưa cho ông, với 4 câu:
Hồ Quý Ly lên làm hoàng đế, là vị hoàng đế đầu tiên lập ra nhà Hồ, tên thật Hồ Nhất Nguyên, Ông sinh năm Ất Hợi(1335), quê ở Đại Lại, Vĩnh Lộc (nay là xã Hà Đông, huyện Hà Trung, Thanh Hóa). Về dòng dõi Hồ Quý Ly, theo truyền thuyết họ Hồ là con cháu Ngu Thuấn (là một trong Ngũ Đế nổi tiếng ở Trung Hoa thời thượng cổ) sách Đại Việt sử ký toàn thư, quyển VII chép:
Giản Định đế làm vua được hơn 1 năm (1407 – 1409), làm thái thượng hoàng được 4 tháng thì bị giết, không rõ bao nhiêu tuổi. Đại Việt Sử Ký Toàn thư nhận định về Trần Ngỗi như sau: Vua không có tài dẹp loạn, lại giết bỏ người giúp mình, tự chuốc lấy diệt vong, chẳng phải vì không may.
Vào năm năm Khai Hựu thứ 4 (1332), đời Hiến Tông hoàng đế tại vị, Nghệ Tông khi đó 11 tuổi theo hầu Minh Tông Thái thượng hoàng tại cung Trùng Quang, phủ Thiên Trường. Hôm ấy, mưa to gió lớn, và Nghệ Tông đã chế tác một bài thơ, trong đó có đoạn:
- "An đắc tráng sĩ lực cái thế,"
- "Khả ngự đại ốc chi đồi phong."
Dịch nghĩa là:
- "Sao được tráng sĩ sức hơn đời,"
- "Chống đỡ nhà to khi gió mạnh."
Năm 1371, Nghệ Tông lấy người họ ngoại là Lê Quý Ly làm Khu mật viện đại sứ. Quý Ly vốn có hai bà cô đều là phi tần của Minh Tông hoàng đế, tức Minh Từ Quý phi Lê thị là thân mẫu của Nghệ Tông, và Đôn Từ Quý phi sinh ra Duệ Tông, vì vậy Nghệ Tông từ khi mới lên ngôi rất tín nhiệm Quý Ly. Sau đó, Nghệ Tông lại đem em gái mới góa chồng là Huy Ninh công chúa gả cho Quý Ly.
Noi gương đời trước của nhà Trần, thường giữ chế độ Hoàng đế và Thái thượng hoàng cùng trị nước, Nghệ Tông cũng quyết định chuẩn bị nhường ngôi vị, và người được chọn là em trai ông, Cung Tuyên vương Trần Kính. Tháng 4 năm Tân Hợi (1371), Nghệ Tông lập Cung Tuyên vương làm Hoàng thái đệ, chính thức làm ngôi vị Trữ quân.
Tháng 11, năm 1372, Nghệ Tông quyết định nhường ngôi cho Hoàng thái đệ và lên làm Thái thượng hoàng. Hoàng thái đệ lên ngôi, tức là Trần Duệ Tông, theo thông lệ thì Nghệ Tông Thái thượng hoàng vẫn nắm giữ đại quyền. Nghệ Tông tại vị Thái thượng hoàng với tôn hiệu Quang Hóa Anh Triết Thái thượng hoàng đế.
Đây là trường hợp độc nhất vô nhị trong lịch sử Việt Nam, khi quan hệ giữa Hoàng đế và Thái thượng hoàng chỉ là quan hệ anh em, trong khi theo lẽ thường là Thái thượng hoàng phải là thân phụ của Hoàng đế.
Nghệ Hoàng là vị hoàng đế thứ 8 cũng như là vị hoàng đế có quyền lực tối cao cuối cùng của hoàng tộc họ Trần, công lao lật đổ Hôn Đức công Dương Nhật Lễ và khôi phục lại cơ đồ cho triều đại nhà Trần, và đã mang lại danh tiếng một đời cho ông. Tuy nhiên, ông cũng chịu trách nhiệm chính cho việc là một vị Hoàng đế họ Trần để rơi vào tay của ngoại thích Lê Quý Ly, em họ bên ngoại của ông, do lúc sinh thời ông đã dung túng Quý Ly, giết hại tôn thất họ Trần. Do đó, dẫu được ca ngợi là "công nghiệp lớn lao, ông cũng bị sử sách phê phán là nhu nhược, nối giáo cho giặc". Dẫn cơ nghiệp nhà họ Trần vào thời kỳ kết thúc.Từ thời Nghệ Tông còn tại vị, Chiêm Thành đã mang quân cướp phá theo lời cầu cứu của mẹ Dương Nhật Lễ. Nghệ Tông dân quân đi đánh, không chống nổi, phải bỏ chạy về Đông Ngàn. Quân Chiêm chiếm được kinh thành Thăng Long, đốt phá cướp bóc Hoàng cung, bắt bớ Phụ nữ, sau đó mới thu quân về nước.
Sau khi nhường ngôi cho Duệ Tông, Nghệ Tông phó thác tất cả việc đánh Chiêm Thành cho tân đế. Năm 1376, Duệ Tông hăng hái đi đánh Chiêm, vì chủ quan, bị mắc mưu chúa Chiêm là Chế Bồng Nga, và bị tử trận ở thành Đồ Bàn. Một hoàng thân là Ngự Câu vương Trần Húc đã phải ra đầu hàng Chiêm Thành.
Trần Duệ Tông lên ngôi, ông là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Trần. Ông sinh ngày 30 tháng 6 Năm 1377, trị vì 4 năm từ năm 1373 đến khi bị giết vào năm 1377. Ông là vị Hoàng đế duy nhất trong lịch sử Việt Nam bị tử trận khi đương quyền, hơn 1000 năm chiến tranh Việt -Chiêm.Duệ Tông hoàng đế có lòng dũng cảm, mong muốn chấn hưng Đại Việt đã bị tàn phá và suy yếu dưới thời Trần Dụ Tông, và Dương Nhật Lễ, muốn trấn áp kẻ thù từ thời khai quốc của Đại Việt là Chiêm Thành. Nhưng vì ông quá nôn nóng để đánh bại kẻ địch mà ông xem là yếu ớt nhược tiểu, nên đã bị bại trận. Do ông là tấm bình phong lớn nhất lúc này cho dòng tộc nhà Trần, việc ông bị tử trận khiến Thượng hoàng Trần Nghệ Tông khiếp đảm, sau này hễ Chế Bồng Nga bắc tiến là cùng Lê Quý Ly bỏ kinh thành chạy dài. Trận thua lớn ở Đồ Bàn khiến thế nước Đại Việt suy kém, những người kế vị đều vô tài, nhà Trần ngày càng suy
Tháng 12 năm 1376, Duệ Tông hoàng đế trực tiếp cầm 12 vạn quân đánh Chiêm Thành. Ông sai Lê Quý Ly đốc vận lương thảo đến cửa biển Di Luân (tức Quảng Bình) rồi dừng quân 1 tháng để luyện sĩ tốt.
Tháng giêng năm 1377, quân Trần tiến vào cửa Thi Nại (Quy Nhơn), đánh lấy đồn Thạnh Kiều rồi tiến tới kinh thành Đồ Bàn nước Chiêm. Chế Bồng Nga lập đồn giữ ngoài thành, rồi cho người trá hàng nói rằng Chế Bồng Nga đã bỏ thành trốn. Ngày 24, Duệ Tông muốn tiến quân ngay, đại tướng Đỗ Lễ can ngăn mãi nhưng ông không nghe, nói với quân sĩ rằng:
"Ta mình mặc giáp, tay cầm gươm, dãi gió dầm mưa, lội sông, trèo núi, vào sâu trong đất giặc, không một người nào dám chống lại đó là trời giúp. Huống chi nay vua giặc nghe tiếng bỏ trốn, không có lòng đánh lại. Cổ nhân nói "Dụng binh quý ở nhanh chóng". Nay lại dùng dằng không tiến nhanh, thế là trời cho mà không lấy, để nó lại có mưu khác, thì hối không kịp?".
"Ta mình mặc giáp, tay cầm gươm, dãi gió dầm mưa, lội sông, trèo núi, vào sâu trong đất giặc, không một người nào dám chống lại đó là trời giúp. Huống chi nay vua giặc nghe tiếng bỏ trốn, không có lòng đánh lại. Cổ nhân nói "Dụng binh quý ở nhanh chóng". Nay lại dùng dằng không tiến nhanh, thế là trời cho mà không lấy, để nó lại có mưu khác, thì hối không kịp?".
Và ông thúc quân tiến vào thành. Quân Chiêm 4 phía phục binh đổ ra đánh, quân Đại Việt thua to, mười phần chết đến 7, 8 phần. Duệ Tông bị hãm trong trận, cùng các tướng Đỗ Lễ, Nguyễn Nạp Hòa, Hành khiển Phạm Huyền Linh đều tử trận. Năm đó ông 41 tuổi. Nghệ Tông lập con của Duệ Tông là Trần Hiện lên ngôi.
Nghệ Tông lập con của Duệ Tông là Trần Hiện lên ngôi, tức là Trần Phế Đế, còn gọi là Xương Phù đế. Phế Đế ít tuổi nên mọi việc vẫn do Thượng hoàng Nghệ Tông vẫn quyết định.
Trần Phế Đế còn gọi là Xương Phù Đế hay Trần Giản Hoàng, là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Ông sinh ngày mùng 6 tháng 3 năm 1361, ở ngôi từ năm 1377 đến khi bị phế vào năm 1388, tên thật là Trần Hiện, là con thứ của Duệ Tông Khâm Hiếu hoàng đế, mẹ là Gia Từ hoàng hậu Lê thị, em gái của quyền thần Lê Quý Ly. Ông gọi Trần Nghệ Tông là bác.Nghệ Tông lập con của Duệ Tông là Trần Hiện lên ngôi, tức là Trần Phế Đế, còn gọi là Xương Phù đế. Phế Đế ít tuổi nên mọi việc vẫn do Thượng hoàng Nghệ Tông vẫn quyết định.
Sau khi Duệ Tông tử trận ở Chiêm Thành vào năm 1377, ông được Nghệ Hoàng đưa lên ngôi. Khi lên nối ngôi, ông mới 16 tuổi, mọi quyền hành vẫn do Nghệ Hoàng nắm giữ. Niên hiệu được cải thành Xương Phù, tự xưng làm Giản Hoàng.
Chúa nước Chiêm Thành là Chế Bồng Nga nhân đà thắng lợi liên tục tiến đánh và cướp phá Đại Việt ba lần, lần 1 vào Tháng 6 năm 1377 đánh thẳng vào thành Thăng Long, cướp bóc và đốt phá . Lần hai Tháng 5 năm Mậu Ngọ (1378), Chế Bồng Nga lại sang đánh Nghệ An, lần 3 Đến năm Canh Thân (1380) và năm Nhâm Tuất (1382), quân Chiêm lại tiến quân vào Đại Việt song bị đánh lui. Đến tháng 6 năm Quý Hợi (1383), Chiêm Thành lại đem quân đánh Đại Việt, tiến theo đường núi ra Bắc rồi bất ngờ đánh vào trấn Quảng Oai.
Đến Đến tháng 12 năm Quý Hợi (1383) quân Chiêm rút về .. Thượng hoàng mới trở lại kinh thành. Sử sách chép lại rằng Thượng hoàng đã cho quân tải tiền đồng cất dấu vào núi Thiên Kiện (hay là núi Địa Cận) ở Hà Nam và chùa Khả Lãng ở Lạng Sơn đề phòng bị quân Chiêm cướp.. Mặt khác, ở phương Bắc, nhà Minh cũng dòm ngó và có ý định với Đại Việt.
Năm 1388, Giản Hoàng đế nhận rõ âm mưu của Lê Quý Ly, bèn bàn với tâm phúc tìm cách trừ khử. Quý Ly biết chuyện bèn kêu van với Nghệ Hoàng: Cổ lai chỉ có bỏ cháu nuôi con, chứ chưa thấy ai bỏ con nuôi cháu bao giờ.
Nghệ Hoàng nghe lời Quý Ly, khiển trách Giản Hoàng trẻ con, làm hại kẻ công thần nên giáng xuống làm Linh Đức vương và lập con nhỏ của mình là Chiêu Định Vương Trần Ngung lên ngôi, tức là Trần Thuận Tông.
Một số tướng lĩnh có ý đưa quân vào điện cứu Giản Hoàng, song ông lại chỉ viết hai chữ Giải giáp, có ý xuôi tay, bảo: "Không được trái ý Thái Thượng hoàng". Một lúc sau ông bị Nghệ Hoàng ép thắt cổ chết ở Phủ Thái Dương, các tướng tâm phúc đều bị sát hại.
Giản Hoàng mất khi 28 tuổi, ở ngôi 12 năm, được chôn ở núi An Bài.
Trần Thuận Tông là vị hoàng đế thứ 11 của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, tên thật là Trần Ngung, ông 1377, là con út của Nghệ Hoàng, không biết rõ Mẹ là ai Khi còn nhỏ được phong là Chiêu Định Vương , lên ngôi và trị vì từ năm 1388 đến khi bị phế truất vào năm 1398, và lập Trần Thiếu Đế lên ngôi.
Thuận Tông khi lên ngôi, mọi việc trong ngoài đều do Thượng hoàng Trần Nghệ Tông, người nắm đại quyền triều đình bấy giờ an bài. Tuy nhiên, những ý kiến sắp đặt đó đều bị ảnh hưởng bởi Lê Quý Ly, một người bên họ mẹ của Thượng hoàng. Lê Quý Ly tiếp tục chuyên quyền, sau khi gả con gái của mình là Lê Thánh Ngâu cho Thuận Tông, và gài tay chân thân tín nắm giữ những chức vụ then chốt trong quân đội và trong triều đình, khiến cho triều đình ngày càng nằm gọn cả trong tay ông.
Năm 1389, chúa Chiêm Thành là Chế Bồng Nga đem quân đánh Đại Việt, Nghệ Hoàng sai Quý Ly và Nguyễn Đa Phương đi đánh nhưng đánh không thắng.
Năm 1390, Thượng tướng Trần Khát Chân được Thượng hoàng sai đi đánh Chiêm, đem binh đóng ở Hải Triều (vùng Hưng Nhân,Thái Bình và Tiên Lữ, Hưng Yên). Chế Bồng Nga đi thị sát trận địa, hàng tướng của Chiêm Thành cho Khát Chân biết dấu hiệu thuyền của Chế Bồng Nga, Chân cho quân tập trung mọi loại vũ khí bắn vào thuyền đó, giết được Chế Bồng Nga, quân Chiêm đại bại, hai người con của Chế Bồng Nga về hàng quân Trần, được triều đình trọng dụng.
Họa xâm lấn của Chiêm Thành tạm yên, Lê Quý Ly càng lộng hành, những người không ăn vây cánh cùng đều bị Quý Ly xúi bẩy Nghệ Hoàng giết hại, trong đó có nhiều hoàng tử thân vương. Sĩ phu có người dâng sớ tâu với Nghệ Hoàng mưu đồ dòm ngó cơ nghiệp nhà Trần của Quý Ly thì Nghệ Hoàng lại đem cho Quý Ly xem, từ đó không ai dám tâu bày gì nữa.
Đo sai bước ngắn bước dài
Đành thôi nài ép nhượng lại cho ai
Đất xưa bao sức xây thành
Ngày nay mở cửa thêm người gác trông
Ngày nay mở cửa thêm người gác trông
Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, tháng 3 năm 1394, Thượng hoàng chiêm bao thấy Trần Duệ Tông đem quân đến và đọc bài thơ như sau:
"Trung gian duy hữu xích chủy hầu,
Ân cần tiếm thượng bạch kê lâu. Khẩu vương dĩ định hưng vong sự, Bất tại tiền đầu tại hậu đầu".
Trần Thiếu Đế lên ngôi là vị hoàng đế thứ 12 của triều đại nhà Trần, tên thật là Trần An sinh năm 1396 là cháu ngoại của Lê Quý Ly, cũng là vị hoàng đế cuối cùng của thời tiền nhà Trần.
"Trung gian duy hữu xích chủy hầu,
- "Ở giữa chỉ có loài mỏ đỏ,
- Lăm le lấn lên lầu gà trắng.
- Khẩu vương đã định việc hưng vong,
- Không ở trước mà ở về sau".
Thượng hoàng tự mình chiết tự đoán là: "xích chủy" (miệng đỏ) ám chỉ Quý Ly, "bạch kê" (gà trắng) là Nghệ Tông, vì ông tuổi Tân dậu (1321); "khẩu vương" thì chữ khẩu và chữ vương là chữ "quốc"; việc nước còn hay mất sau sẽ thấy. Nghệ Tông tự đoán biết ngày sau mình qua đời nhà Trần sẽ mất nước.
Ngày 15 tháng 12 năm Giáp Tuất (1394), Thái thượng hoàng đế băng hà tại tẩm điện, thọ 75 tuổi, được táng vào Nguyên Lăng ở Yên Sinh. Ông được dâng miếu hiệu là Nghệ Tông, thụy hiệu là Thể Thiên Kiến Cực Thuần Hiếu Hoàng Đế. Nghệ Tông hoàng đế tại vị trong 3 năm, làm Thái thượng hoàng trong 22 năm.
Cũng năm 1394 vào mùa xuân, Thượng hoàng Nghệ Tông tuổi cao sức yếu, biết Lê Quý Ly có ý lấy ngôi nhà Trần, nên sai thợ vẽ tranh vẽ lại những đại thần, nêu tấm gương phò Vương lúc còn nhỏ mà không mang lòng dạ cướp ngôi của đời trước, như Chu Công giúp Chu Thành Vương, Hoắc Quang giúp Hán Chiêu Đế, Gia Cát Lượng giúp Lưu Bị vương, Tô Hiến Thành giúp Lý Cao Tông. Đây gọi là tranh Tứ phụ, ban cho "Lê Quý Ly, để giúp Thuận Tông hoàng đế" sau này cũng nên như thế. Quý Ly dập đầu nhận lấy.
Tới khi Thượng hoàng bệnh nặng, lại theo lối Lưu Bị thử lòng Gia Cát Lượng, nói với Quý Ly rằng:
Năm 1398, Lê Quý Ly ép Thuận Tông nhường ngôi cho Thái tử Trần An tức Trần Thiếu Đế là con trưởng của Trần Thuận Tông, mẹ là Khâm Thánh hoàng hậu Lê Thánh Ngâu, con gái lớn của Lê Quý Ly. Lên làm Thái thượng hoàng và khuyên con rể đi tu theo Đạo giáo.Ngày 15 tháng 12 năm Giáp Tuất (1394), Thái thượng hoàng đế băng hà tại tẩm điện, thọ 75 tuổi, được táng vào Nguyên Lăng ở Yên Sinh. Ông được dâng miếu hiệu là Nghệ Tông, thụy hiệu là Thể Thiên Kiến Cực Thuần Hiếu Hoàng Đế. Nghệ Tông hoàng đế tại vị trong 3 năm, làm Thái thượng hoàng trong 22 năm.
Cũng năm 1394 vào mùa xuân, Thượng hoàng Nghệ Tông tuổi cao sức yếu, biết Lê Quý Ly có ý lấy ngôi nhà Trần, nên sai thợ vẽ tranh vẽ lại những đại thần, nêu tấm gương phò Vương lúc còn nhỏ mà không mang lòng dạ cướp ngôi của đời trước, như Chu Công giúp Chu Thành Vương, Hoắc Quang giúp Hán Chiêu Đế, Gia Cát Lượng giúp Lưu Bị vương, Tô Hiến Thành giúp Lý Cao Tông. Đây gọi là tranh Tứ phụ, ban cho "Lê Quý Ly, để giúp Thuận Tông hoàng đế" sau này cũng nên như thế. Quý Ly dập đầu nhận lấy.
Tới khi Thượng hoàng bệnh nặng, lại theo lối Lưu Bị thử lòng Gia Cát Lượng, nói với Quý Ly rằng:
- "Bình chương là họ thân thích nhà vua, mọi việc nước nhà đều trao cho khanh cả. Nay thế nước suy yếu, trẫm thì già nua. Sau khi trẫm chết, quan gia nếu giúp được thì giúp, nếu hèn kém ngu muội thì khanh cứ tự nhận lấy ngôi vua".
Quý Ly cũng làm hệt như Gia Cát Lượng, rập đầu khóc lóc từ tạ, chỉ trời vạch đất thề rằng:
- "Nếu thần không biết dốc lòng trung, hết sức giúp Quan gia để truyền đến con cháu về sau thì trời sẽ ghét bỏ thần".
- Sau ngày 15 tháng 12 năm 1394, Nghệ Hoàng băng hà, Lê Quý Ly lên làm Nhập nội phụ chính Thái sư bình chương quân quốc trọng sự, tự xưng làm Tuyên Trung Vệ Quốc Đại vương, đeo lân phù vàng.
Trần Thiếu Đế lên ngôi là vị hoàng đế thứ 12 của triều đại nhà Trần, tên thật là Trần An sinh năm 1396 là cháu ngoại của Lê Quý Ly, cũng là vị hoàng đế cuối cùng của thời tiền nhà Trần.
Trần Thiếu Đế lên ngôi vào tháng 3 năm Mậu Dần 1398 lúc mới chỉ có 2 tuổi. Lê Quý Ly thao túng triều đình nhà Trần, sau khi phế truất Thuận Tông, ông ta đưa Thiếu Đế lên ngôi nhằm từng bước đoạt ngôi của nhà Trần. Thiếu Đế tuy gọi là Hoàng đế nhưng chỉ là hư vị. Sau khi Thiếu Đế lên ngôi, Quý Ly tự xưng là Khâm Đức Hưng Liệt Đại vương.
Tháng 4 năm 1399, Lê Quý Ly ép Thuận Tông phải đi tu đạo ở quán Ngọc Thanh, thôn Đạm Thủy.
Quý Ly lại mật sai nội tẩm học sinh Nguyễn Cẩn đi theo để giám sát Thượng hoàng ở quán Ngọc Thanh là chỗ ông tu hành. Sau đó Quý Ly làm bài thơ bảo Cẩn đưa cho ông, với 4 câu:
- Tiền hữu dung ám quân,
- Hôn Đức cập Linh Đức.
- Hà bất tảo an bài,
- Đồ sử lao nhân lực.
Dịch là:
- Trước đó vua hèn ngu,
- Hôn Đức và Linh Đức
- Sao không sớm liệu đi,
- Để cho người nhọc sức?
Cẩm bèn dâng thuốc độc. Thượng hoàng không chết, lại dâng nước dừa và không cho ăn mà vẫn không chết. Sau đó Lê Quý Ly sai tướng Phạm Khả Vĩnh thắt cổ Thượng hoàng chết và chôn ông ở lăng Yên Sinh, miếu hiệu là Thuận Tông. Năm đó ông mới 22 tuổi.
Cho công cho đất hiến thành
Vùi chôn con cháu phụ lòng tiên gia
Chẳng vui cũng chẳng lấy tiền
Chẳng phải không biết mà còn giúp công
Năm 1400, Quý Ly phế truất Thiếu Đế rồi tự xưng làm vua, chiếm lấy ngôi nhà Trần, đổi sang họ Hồ, lập ra triều đại nhà Hồ. Cho công cho đất hiến thành
Vùi chôn con cháu phụ lòng tiên gia
Chẳng vui cũng chẳng lấy tiền
Chẳng phải không biết mà còn giúp công
Hồ Quý Ly lên làm hoàng đế, là vị hoàng đế đầu tiên lập ra nhà Hồ, tên thật Hồ Nhất Nguyên, Ông sinh năm Ất Hợi(1335), quê ở Đại Lại, Vĩnh Lộc (nay là xã Hà Đông, huyện Hà Trung, Thanh Hóa). Về dòng dõi Hồ Quý Ly, theo truyền thuyết họ Hồ là con cháu Ngu Thuấn (là một trong Ngũ Đế nổi tiếng ở Trung Hoa thời thượng cổ) sách Đại Việt sử ký toàn thư, quyển VII chép:
Mẹ Hồ Quý Ly là con gái Phạm Bân, một thầy thuốc giỏi người huyện Vĩnh Lộc, là quan Thái y dưới triều Trần Anh Tông. Hồ Quý Ly còn có hai người cô trong họ làm phi tần của Trần Minh Tông, một bà sinh ra Trần Nghệ Tông, một bà sinh ra Trần Duệ Tông.
Sau khi nhà Hồ thất bại dưới tay nhà Minh, Giản Định Đế là vị vua thứ nhất của nhà hậu Trần trong lịch sử Việt Nam, tên thật là Trần Ngỗi, không rõ ngày tháng năm sinh, mà chỉ biết ông sinh tại kinh đô Thăng Long, (nay là Hà Nội Việt Nam). Có tài liệu phiên âm tên ông là Quỹ.
Trần Ngỗi là con thứ của vua Trần Nghệ Tông, từng được Trần Nghệ Tông phong là Giản Định vương. Nhà Hồ đổi phong ông là Nhật Nam quận vương. Năm 1407, quân Minh đánh bại nhà Hồ, Trương Phụ treo bảng tìm con cháu nhà Trần để giúp nhưng thực ra là để giết hại nên không ai dám ra.
Trần Ngỗi lẩn trốn về Mô Định Ninh Bình, gặp thổ hào đất này là Trần Triệu Cơ đang tụ tập lực lượng chống quân Minh nên lập ông làm chủ. Ngày mùng 2 tháng 10 năm Đinh Hợi 1407, Trần Ngỗi xưng làm hoàng đế, đặt niên hiệu là Hưng Khánh, kể từ đó sử bắt đầu gọi ông là Giản Định Đế.
Tháng 3 năm 1409, Giản Định đế đóng quân bên bờ sông Hoàng Giang, ông ngờ rằng hai tướng có âm mưu không tốt với mình, sai triệu hai tướng đến rồi sai võ sĩ bóp cổ giết chết Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Chân sợ hãi bỏ chạy lên bờ cũng bị đuổi theo chém chết.
Hai người con hai tướng là Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị, bất bình vì chuyện cha bị giết oan, bỏ đi lập Trần Quý Khang làm vua, tức là Trùng Quang Đế. Trùng Quang Đế là vua thứ hai của triều hậu Trần của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, tên húy là Trần Quý Khoáng hay Trần Quý Khoách, sinh tại kinh đô Thăng Long Hà Nội. Thời gian ở ngôi của Trùng Quang Đế là thời kỳ chống sự đô hộ của nhà Minh sau khi nước Đại Ngu của nhà Hồ bị xâm chiếm.
Trùng Quang Đế chạy sang nước Lão Qua, sau đó bị người của Trương Phụ bắt. Các tướng Hậu Trần cũng lần lượt bị bắt. Người của Thuận Hóa cũng ra hàng, từ đó nhà Hậu Trần chấm dứt.
Đầu năm 1414, vua Trùng Quang cùng các bầy tôi bị giải về Trung Quốc. Giữa đường, Trùng Quang Đế nhảy xuống Sông Lam tự vẫn. Các bầy tôi của ông là Đặng Dung, Nguyễn Súy sau đó cũng đều tự vẫn chết vì nước.
Nhận Định : Trùng Quang Đế là vị vua yêu nước, trọng nghĩa, yêu thơ văn chữ Nôm, khác với tất cả các vị đi trước, Ông là vị vua duy nhất trong lịch sử Việt Nam chọn cái chết oanh liệt khi chống ngoại xâm thất bại. Cái chết của ông để người Minh thấy rằng dù chiếm được nước Đại Ngu nhưng họ không thể nào khuất phục được người Việt.
Lăng mộ hiện tại ở xã Đức Thịnh,xã Hưng Lộc thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An.
Nhận Định : Trùng Quang Đế là vị vua yêu nước, trọng nghĩa, yêu thơ văn chữ Nôm, khác với tất cả các vị đi trước, Ông là vị vua duy nhất trong lịch sử Việt Nam chọn cái chết oanh liệt khi chống ngoại xâm thất bại. Cái chết của ông để người Minh thấy rằng dù chiếm được nước Đại Ngu nhưng họ không thể nào khuất phục được người Việt.
Lăng mộ hiện tại ở xã Đức Thịnh,xã Hưng Lộc thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An.
Giản Định đế làm vua được hơn 1 năm (1407 – 1409), làm thái thượng hoàng được 4 tháng thì bị giết, không rõ bao nhiêu tuổi. Đại Việt Sử Ký Toàn thư nhận định về Trần Ngỗi như sau: Vua không có tài dẹp loạn, lại giết bỏ người giúp mình, tự chuốc lấy diệt vong, chẳng phải vì không may.
Nhà Trần chấm dứt, kéo dài 175 năm với 12 đời hoàng đế chính thức, 1 hoàng đế lâm thời là (Nhật Lễ) và hai đời hậu hoàng đế sau khi nhà Hồ bại dưới nhà Minh là (Giản Đinh Đế, Trùng Quang Đế) cùng Vua bù nhìn là (Trần Cảo). .
Khu di tích đền thờ các vua Trần - An Sinh Đông Triều Quảng Ninh
Đền An Sinh là di tích quan trọng thuộc Khu di tích nhà Trần, thuộc xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Nơi đây thờ tự và tế lễ của các vua Trần và là trung tâm tín ngưỡng quan trọng dưới thời Trần, Lê, Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.thờ các vị vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông, Trần Minh Tông, Trần Hiến Tông, Trần Nghệ Tông. Trần Giản Định, tức là Giản Đinh Đế , là vị vua nhà Hậu Trần, con trai của Trần Nghệ Tông, xưng đế năm 1407, cũng được thờ tại đây. Trong bán kính 4 km là rải rác các lăng mộ. Lễ hội Vào ngày 20 tháng 8 (âm lịch) hàng năm .
____________DS & CN_______10 / 08 / 2015_______Trương văn Khẩn___________
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét